REACH có phạm vi áp dụng rộng và ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi cung ứng, bao gồm các công ty có trụ sở bên ngoài EU. Để đảm bảo tuân thủ REACH, mỗi doanh nghiệp phải lập kế hoạch chiến lược để báo cáo mức độ tuân thủ trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Một chương trình thử nghiệm toàn diện toàn diện sẽ cung cấp bằng chứng về mức độ tuân thủ. I/ Định Nghĩa REACH là từ viết tắt của Đăng ký (Registration), Đánh giá (Evaluation), Cấp phép (Authorisation) và Hạn chế các Hóa chất (Restriction of Chemical substances).Các chất hóa học có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, sự an toàn và môi trường nếu không được xử lý đúng cách. REACH là một quy định của Liên minh Châu Âu có phạm vi áp dụng với hầu hết các sản phẩm tiêu dùng, trong đó…
Chứng nhận IATF 16949 nhấn mạnh sự phát triển của một hệ thống quản lý chất lượng theo định hướng quy trình nhằm cải thiện liên tục, ngăn ngừa khuyết tật và giảm sự biến đổi và lãng phí trong chuỗi cung ứng. Mục tiêu là đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có hiệu lực. I/ Định Nghĩa IATF 16949: 2016 là Tiêu chuẩn quốc tế cho Hệ thống quản lý chất lượng ô tô , được viết tắt bởi International Automotive Task Ford . IATF 16949 được các thành viên của Hiệp hội ô tô quốc tế (IATF) phối hợp phát triển và đệ trình lên Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) để phê duyệt và xuất bản. Tài liệu này là một yêu cầu hệ thống chất lượng ô tô phổ biến dựa trên ISO 9001 và các yêu cầu…
I/ Định Nghĩa OCS là cụm từ viết tắt của “Organic Content Standard”- Tiêu chuẩn thành phần hữu cơ do tổ chức Textile Exchange xây dựng và phát triển chính thức vào năm 2013. OCS cũng còn được gọi với tên khác là tiêu chuẩn nội dung hữu cơ dựa trên sự xác minh của một bên thứ ba để xác minh sản phẩm cuối cùng chứa chính xác của một nguyên liệu được trồng hữu cơ nhất định. Nó không đề cập đến việc sử dụng hóa chất hoặc bất kỳ khía cạnh xã hội, môi trường… của sản xuất ngoài tính toàn vẹn của vật liệu hữu cơ. OCS sử dụng chuỗi các yêu cầu lưu ký của tiêu chuẩn yêu cầu thành phần. OCS 100: chỉ được sử dụng cho sản phẩm có chứa từ 95% vật liệu hữu cơ trở lên OCS hỗn hợp: chỉ được…
Rừng là nguồn tài nguyên quan trọng và có vai trò to lớn trong việc duy trì sự trong lành của môi trường sống trên toàn cầu. Do đó, các sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu từ rừng có sự quản lý bền vững luôn được chính phủ các nước ưu ái quan tâm, thậm chí được hưởng những chính sách đầu tư cực ưu đãi từ các quốc gia này. Chứng nhận PEFC là một loại chứng chỉ phổ biến được dùng cho những sản phẩm từ rừng được quản lý và dường như nó được coi là một trong những điều kiện cần để sản phẩm được lưu thông tại một số quốc gia. I/ Định Nghĩa Chương trình chứng nhận rừng (PEFC™) là một tổ chức phi lợi nhuận và phi chính phủ quốc tế nhằm thúc đẩy quản lý rừng bền vững được giám sát bởi chứng nhận…